Để cải thiện kỹ năng đọc nhằm chuẩn bị tốt cho kỳ thi IELTS, các bạn hãy luyện tập qua Cambridge IELTS 20 – Test 1: Reading Passage 3 – How stress affects our judgement nhé!
A. Đáp án
Câu 27: D |
Câu 31: G | Câu 35: E | Câu 39: NO |
Câu 28: A | Câu 32: J | Câu 36: C | Câu 40: NOT GIVEN |
Câu 29: C | Câu 33: H | Câu 37: YES | |
Câu 30: D | Câu 34: B | Câu 38: NOT GIVEN |
B. Giải thích đáp án đề Cam IELTS 19, Test 1, Reading Passage 3
Câu hỏi + Đáp án | Bài đọc |
Câu 27: In the first paragraph, the writer introduces the topic of the text by
Nội dung câu hỏi: Trong đoạn đầu tiên, tác giả giới thiệu chủ đề của bài đọc bằng cách => Không có thông tin về định nghĩa nào được đưa ra. Không phải đáp án A.
=> Không có ngôn ngữ của sự giả định được đề cập. Không phải đáp án B. => Bài viết đề cập đến vấn đề “thỉnh thoảng chúng ta phải đưa ra các quyết định quan trọng nhất khi chúng ta đang lo lắng”, và vấn đề này xảy ra với tất cả mọi người. Lựa chọn đáp án C. => Từ lo lắng “anxious” chỉ được đưa ra để nói về hoàn cảnh khi chúng ta phải đưa ra các quyết định quan trọng, chứ không có một trường hợp cụ thể nào được nêu ra (ngoài một số ví dụ về các quyết định).
|
Thông tin dòng 1 đoạn 1
Some of the most important decisions of our lives occur while we’re feeling stressed and anxious. |
Câu 28: What point does the writer make about firefighters in the second paragraph?
A. The regular changes of stress levels in their working lives make them ideal study subjects. B. The strategies they use to handle stress are of particular interest to researchers. C. The stressful nature of their job is typical of many public service professions. D. Their personalities make them especially well-suited to working under stress. ð Đáp án: A Nội dung câu hỏi: Tác giả đưa ra quan điểm gì về những người lính cứu hỏa trong đoạn thứ hai? => Đoạn thứ 2 mô tả đặc điểm công việc của lính cứu hỏa – “some are pretty relaxed … other days can be hectic” – cho thấy mức độ căng thằng trong công việc của họ thay đổi thất thường giữa những ngày thư giản và những ngày nhiều biến cố. Tác giả còn khẳng định: “These ups and downs presented the perfect setting for an experiment …” = điều này chứng minh rằng chính sự thay đổi thất thường về mức độ căng thẳng đã khiến họ trở thành đối tượng nghiên cứu lý tưởng. Lựa chọn đáp án A. => Không có thông tin nào trong đoạn 2 nói rằng các chiến lược đối phó với căng thẳng của họ được quan tâm nghiên cứu. Không chọn đáp án B. => Chỉ nhắc đến tính chất căng thẳng, không có sự so sánh giữa công việc lính cứu hỏa và các nghề dịch vụ công khác. Không chọn đáp án C. => Không đề cập đến tính cách của lính cứu hỏa hay sự phù hợp về mặt cá nhân trong đoạn này. Không chọn đáp án D. |
Thông tin ở đoạn 2
Firefighters’ workdays vary quite a bit. Some are pretty relaxed; … Other days can be hectic, with numerous life-threatening incidents to attend to; … These ups and downs presented the prefect setting for an experiment on how people’s ability to use information changes when they feel under pressure. |
Câu 29: What is the writer doing in the fourth paragraph?
A. explaining their findings B. justifying their approach C. setting out their objectives D. describing their methodology
Đáp án: D Nội dung câu hỏi: Tác giả đang làm gì trong đoạn thứ tư? => Việc giải thích phát hiện (findings) nằm ở đoạn tiếp theo, không phải đoạn này. Không chọn đáp án A. => Không có sự biện minh nào cho cách tiếp cận ở đây, chỉ đơn thuần mô tả quy trình. Không chọn đáp án B. => Mục tiêu nghiên cứu đã được đề cập ở đoạn 2, không phải đoạn này. Không chọn đáp án C. => Trong đoạn 4, tác giả mô tả chi tiết cách tiến hành thí nghiệm, hay đang trình bày cách thức tiến hành nghiên cứu = methodology. “Chúng tôi yêu cầu lính cứu hỏa đoán khả năng gặp phải 40 tình huống xấu khác nhau …”. Chọn đáp án D. |
Thông tin ở đoạn 4
We asked the firefighters to estimate their likelihood of experiencing 40 different adverse events in their life … We then gave them either good news … or bad news … and asked them to provide new estimates. |
Câu 30: In the seventh paragraph, the writer describes a mechanism in the brain which
A. enables people to respond more quickly to stressful situations. B. results in increased ability to control our levels of anxiety. C. produces heightened sensitivity to indications of external threats. D. is activated when there is a need to communicate a sense of danger. => Đáp án: C Nội dung câu hỏi: Trong đoạn thứ bảy, tác giả mô tả một cơ chế trong não bộ mà A. giúp con người phản ứng nhanh hơn với các tình huống căng thẳng. => Không đề cập đến khả năng phản ứng nhanh hơn, mà là tăng khả năng tiếp nhận cảnh báo. => Không có thông tin về việc kiểm soát lo âu, mà ngược lại, sự cảnh giác được tăng cường. => Đoạn thứ bảy bắt đầu bằng: “Khi chúng ta trải qua các sự kiện căng thẳng, một sự thay đổi về tâm sinh lí được kích hoạt mà khiến chúng ta tiếp nhận cảnh báo và tập trung vào điều có thể xảy ra”. Và tiếp theo là: “Chụp ảnh não bộ cho thấy rằng sự “thay đổi” này liên quan đến sự gia tăng đột ngột của một dấu hiệu thần kinh … chủ yếu là để đáp lại những cảnh báo không lường trước được, như là mặt thể hiện sự sợ hãi”. → điều này cho thấy não bộ tăng độ nhạy cảm với những dấu hiệu đe dọa từ bên ngoài như khuôn mặt thể hiện sự sợ hãi. Chọn đáp án C. => Không nói đến việc truyền đạt cảm giác nguy hiểm, mà là tiếp nhận dấu hiệu từ môi trường. |
Thông tin ở đoạn 7
When we experience stressful events, a physiological change is triggered that causes us to take in warnings and focus on what might go wrong. Brain imaging reveals that this “switch” is related to a sudden boost in a neural signal important for learning, specifically in response to unexpected warning signs, such as faces expressing fear. |
Câu 31: At times when they were relaxed, the firefighters usually …
Nội dung câu hỏi: Khi cảm thấy thư giãn, những người lính cứu hỏa thường … So sánh keywords ta thấy, “at times when they were relaxed = This is what happened when the firefighter were relaxed”. Vậy thông tin cần tìm sẽ là thông tin được đề cập trước đó: “Mọi người thường khá tích cực – họ sẽ lơ thông tin xấu và chỉ quan tâm cái tốt” = “took relatively little notice of bad news” (ít chú ý đến thông tin xấu) |
Thông tin dòng 1-2 đoạn 5
People are normally quite optimistic – they will ignore bad news and embrace the good. This is what happened when the firefighter were relaxed; |
Câu 32: The researchers noted that when the firefighters were stressed, they …
Nội dung câu hỏi: Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng khi những người lính cứu hỏa bị căng thẳng, họ … Đoạn 5 nhắc đến thông tin rằng: Khi đang căng thẳng, lính cứu hỏa trở nên “”hyper-vigilant to bad news = quá nhạy cảm với tin xấu” và “thay đổi niểm tin của họ” theo hướng tin rằng những sự kiện tiêu cực sẽ dễ xảy ra hơn. Điều này cho thấy họ đánh giá khả năng xảy ra sự việc xấu cao hơn khi bị căng thẳng |
Thông tin dòng 3-6 đoạn 5
But when they were under stress, a different pattern emerged. Under these conditions, they became hyper-vigilant to bad news, even when it had nothing to do with their job … and altered their beliefs in repsonse.
|
Câu 33: When the firefighters were told good news, they always …
Nội dung câu hỏi: Khi được thông báo tin tốt, những người lính cứu hỏa luôn … Đoạn 5 nhắc đến thông tin rằng: Khi có thông tin tốt, “stress didn’t change how they responded” (căng thẳng không thay đổi cách họ phản ứng) = “behaved in a similar manner”. |
Thông tin dòng 6-8 đoạn 5
In contrast, stress didn’t change how they responded to good news (such as learning that the likelihood of card fraud was lower than they’d thought). |
Câu 34: The students’ cortisol levels and heart rates were affected when the researchers …
Nội dung câu hỏi: Mức cortisol và nhịp tim của các sinh viên bị ảnh hưởng khi các nhà nghiên cứu … Việc bị yêu cầu phát biểu trước đám đông bất ngờ và bị đánh giá, ghi hình và đăng tải công khai là một tình huống gây căng thẳng rõ ràng. Kết quả là mức cortisol tăng, nhịp tim tăng. Do đó, hành động “put them in a stressful situation” (E) chính là nguyên nhân khiến cortisol và nhịp tim của sinh viên bị ảnh hưởng.
|
Thông tin ở đoạn 6
Back in our lab, we observed the same pattern in students who were told they had to give a surprise public speech, which would be judged by a panel, recorded and posted online. Sure enough, their cortisol levels spiked, their heart rates went up … |
Câu 35: In both experiments, negative information was processed better when the subjects …
Nội dung câu hỏi: Trong cả hai thí nghiệm, thông tin tiêu cực được xử lý tốt hơn khi các đối tượng thử nghiệm … Đoạn 6 cho rằng: khi được đưa một nhiệm vụ khó, gây căng thẳng, học sinh trở nên tốt hơn trong việc tiếp nhận thông tin. Điều này chứng minh rằng cả lính cứu hỏa và sinh viên đều xử lý thông tin tiêu cực hiệu quả hơn khi đang trong trạng thái căng thẳng. |
Thông tin ở đoạn 6
Back in our lab, we observed the same pattern in students who were told they had to give a surprise public speech, which would be judged by a panel, recorded and posted online …. They suddenly became better at processing unrelated, yet alarming, information about rates of disease and violence.
|
Câu 36: The tone of the content we post on social media tends to reflect the nature of the posts in our feeds.
Nội dung câu hỏi: Giọng điệu của nội dung mà chúng ta đăng tải trên mạng xã hội thường phản ánh tính chất của các bài đăng trong bảng tin của chúng ta. Tác giả cho thấy rằng giọng điệu cảm xúc trong bài đăng của một người thường phản chiếu nội dung mà họ vừa tiếp xúc, tức là các bài đăng trên bảng tin của họ. → Điều này hoàn toàn đồng nghĩa với nhận định trong câu hỏi. |
Thông tin dòng 4-8 đoạn 9
Studies show that if we observe positive feeds on social media, such as images of a pink sunset, we are more likely to post uplifting messages ourselves. If we observe negative posts, such as complaints about a long queue at the coffee shop, we will in turn create more negative posts. |
Câu 37: Phones have a greater impact on our stress levels than other electronic media devices.
Nội dung câu hỏi: Điện thoại ảnh hưởng đến mức độ căng thẳng của chúng ta nhiều hơn so với các thiết bị điện tử khác. Ở đoạn 10, chỉ có thông tin là “Repeatedly checking your phone … is related to stress” – Liên tục kiểm tra điện thoại có liên quan đến stress. Tuy nhiên không có thông tin nào so sánh điện thoại với các thiết bị điện tử khác. |
Thông tin dòng 7 đoạn 7 “That some audiences might be unaware of the potential for misinformation also suggests the utility of media literacy efforts as early as elementary school” |
Câu 38: The more we read about a stressful public event on social media, the less able we are to take the information in.
Nội dung câu hỏi: Càng đọc nhiều về một sự kiện công cộng gây căng thẳng trên mạng xã hội, chúng ta càng kém khả năng tiếp nhận thông tin đó. Trong đoạn 11, có nhắc tới “a wave of alarming information in traditional and social media” → nghĩa là bài viết có đề cập đến mạng xã hội. Tiếp theo, tác giả nói rằng stress makes people more likely to take in negative reports, tức là khả năng tiếp nhận tăng lên, không phải giảm. → Câu hỏi sai cả về nội dung chính (nói “less able”) và không mâu thuẫn với chi tiết “on social media” vì bài đọc có nhắc đến. |
Thông tin ở đoạn 11
After a stressful public event, such as a natural disaster or major financial crash, there is often a wave of alarming information in traditional and social media, which individuals become very aware of. …. Stress is triggered … which temporarily enhances the likelihood that people will take in negative reports … |
Câu 39: Stress created by social media posts can lead us to take unnecessary precautions.
Nội dung câu hỏi: Sự căng thẳng do các bài đăng trên mạng xã hội gây ra có thể khiến chúng ta thực hiện những biện pháp phòng ngừa không cần thiết. Đoạn 11 nói rằng: Những hành động như hủy chuyến đi hay bán cổ phiếu (ngay cả khi thảm họa xảy ra toàn cầu hay khi nắm giữ cổ phiếu là việc đúng đắn nhất) là biện pháp phòng ngừa không cần thiết, xuất phát từ stress do thông tin tiêu cực lan truyền, bao gồm cả từ mạng xã hội. |
Thông tin ở đoạn 11
As a result, trips are cancelled, even if the disaster took place across the globe; stocks are sold, even when holding on is the best thing to do. |
Câu 40: Our tendency to be affected by other people’s moods can be used in a positive way.
Nội dung câu hỏi: Xu hướng bị ảnh hưởng bởi tâm trạng của người khác có thể được sử dụng theo cách tích cực. Đoạn 12 cho thấy việc lan truyền cảm xúc tích cực từ người khác có thể thúc đẩy hành động tích cực (inducing people to act to find solutions), tức là có thể được sử dụng theo cách tích cực. |
Thông tin ở đoạn 12
The good news, however, is that positive emotions, such as hope, are contagious too, and are powerful in inducing people to act to find solutions. Being aware … can help us frame our messages more effectively and become conscientious agents of change. |
Trả lời