Cách làm dạng bài MCQs trong IELTS Reading

thuha

203 lượt xem

19/02/24

Trong bài viết này, IELTS Lab sẽ hướng dẫn người học cách làm dạng bài MCQs trong IELTS Reading thông qua bài sample reading chủ đề “Bring back the big cats”.

Cách làm dạng bài MCQs trong IELTS Reading

TIPS TRƯỚC KHI LÀM BÀI

  • Dạng bài này yêu cầu bạn chọn một số lượng đáp án cụ thể để trả lời chính xác câu hỏi. Thông thường, các bạn có thể được yêu cầu chọn một đáp án, hoặc nhiều hơn tới 3 đáp án.
  • Dạng bài này đòi hỏi bạn phải tự hỏi bản thân hai điều cho mỗi câu hỏi: (a) Đáp án này có đúng theo nội dung bài đọc không? và (b) Nó có trả lời đúng câu hỏi không?
  • Hãy cẩn thận vì một đáp án có thể đúng theo bài đọc, nhưng nó có thể không trả lời cho câu hỏi. Ví dụ: nếu bạn được yêu cầu chọn đáp án về một “problem” nhất định, đáp án trong bài có thể đề cập đến điều gì đó đã xảy ra trong văn bản nhưng không thực sự là một “problem”.
  • Thứ tự câu hỏi sẽ đi theo thứ tự bài đọc.

SAMPLE READING AND EXERCISE:

Bring back the big cats

It’s time to start returning vanished native animals to Britain, says John Vesty

There is a poem, written around 598 AD, which describes hunting a mystery animal called a llewyn. But what was it? Nothing seemed to fit, until 2006, when an animal bone, dating from around the same period, was found in the Kinsey Cave in northern England. Until this discovery, the lynx – a large spotted cat with tasselled ears – was presumed to have died out in Britain at least 6,000 years ago, before the inhabitants of these islands took up farming. But the 2006 find, together with three others in Yorkshire and Scotland, is compelling evidence that the lynx and the mysterious llewyn were in fact one and the same animal. If this is so, it would bring forward the tassel-eared cat’s estimated extinction date by roughly 5,000 years.

 

However, this is not quite the last glimpse of the animal in British culture. A 9th-century stone cross from the Isle of Eigg shows, alongside the deer, boar and aurochs pursued by a mounted hunter, a speckled cat with tasselled ears. Were it not for the animal’s backside having worn away with time, we could have been certain, as the lynx’s stubby tail is unmistakable. But even without this key feature, it’s hard to see what else the creature could have been. The lynx is now becoming the totemic animal of a movement that is transforming British environmentalism: rewilding.

 

Rewilding means the mass restoration of damaged ecosystems. It involves letting trees return to places that have been denuded, allowing parts of the seabed to recover from trawling and dredging, permitting rivers to flow freely again. Above all, it means bringing back missing species. One of the most striking findings of modern ecology is that ecosystems without large predators behave in completely different ways from those that retain them. Some of them drive dynamic processes that resonate through the whole food chain, creating niches for hundreds of species that might otherwise struggle to survive. The killers turn out to be bringers of life.

 

Such findings present a big challenge to British conservation, which has often selected arbitrary assemblages of plants and animals and sought, at great effort and expense, to prevent them from changing. It has tried to preserve the living world as if it were a jar of pickles, letting nothing in and nothing out, keeping nature in a state of arrested development. But ecosystems are not merely collections of species; they are also the dynamic and ever-shifting relationships between them. And this dynamism often depends on large predators.

 

At sea the potential is even greater: by protecting large areas from commercial fishing, we could once more see what 18th-century literature describes: vast shoals of fish being chased by fin and sperm whales, within sight of the English shore. This policy would also greatly boost catches in the surrounding seas; the fishing industry’s insistence on scouring every inch of seabed, leaving no breeding reserves, could not be more damaging to its own interests.

 

Rewilding is a rare example of an environmental movement in which campaigners articulate what they are for rather than only what they are against. One of the reasons why the enthusiasm for rewilding is spreading so quickly in Britain is that it helps to create a more inspiring vision than the green movement’s usual promise of ‘Follow us and the world will be slightly less awful than it would otherwise have been.’

 

The lynx presents no threat to human beings: there is no known instance of one preying on people. It is a specialist predator of roe deer, a species that has exploded in Britain in recent decades, holding back, by intensive browsing, attempts to re-establish forests. It will also winkle out sika deer: an exotic species that is almost impossible for human beings to control, as it hides in impenetrable plantations of young trees. The attempt to reintroduce this predator marries well with the aim of bringing forests back to parts of our bare and barren uplands. The lynx requires deep cover, and as such presents little risk to sheep and other livestock, which are supposed, as a condition of farm subsidies, to be kept out of the woods.

On a recent trip to the Cairngorm Mountains, I heard several conservationists suggest that the lynx could be reintroduced there within 20 years. If trees return to the bare hills elsewhere in Britain, the big cats could soon follow. There is nothing extraordinary about these proposals, seen from the perspective of anywhere else in Europe. The lynx has now been reintroduced to the Jura Mountains, the Alps, the Vosges in eastern France and the Harz mountains in Germany, and has re-established itself in many more places. The European population has tripled since 1970 to roughly 10,000. As with wolves, bears, beavers, boar, bison, moose and many other species, the lynx has been able to spread as farming has left the hills and people discover that it is more lucrative to protect charismatic wildlife than to hunt it, as tourists will pay for the chance to see it. Large-scale rewilding is happening almost everywhere – except Britain.

 

Here, attitudes are just beginning to change. Conservationists are starting to accept that the old preservation-jar model is failing, even on its own terms. Already, projects such as Trees for Life in the Highlands provide a hint of what might be coming. An organisation is being set up that will seek to catalyse the rewilding of land and sea across Britain, its aim being to reintroduce that rarest of species to British ecosystems: hope.

 

Questions 14-18

Write the correct letter, ABC or D, in boxes 14-18 on your answer sheet.

14   What did the 2006 discovery of the animal bone reveal about the lynx?

A   Its physical appearance was very distinctive.

B   Its extinction was linked to the spread of farming.

C   It vanished from Britain several thousand years ago.

D   It survived in Britain longer than was previously thought.

15   What point does the writer make about large predators in the third paragraph?

A   Their presence can increase biodiversity.

B   They may cause damage to local ecosystems.

C   Their behaviour can alter according to the environment.

D   They should be reintroduced only to areas where they were native.

 

16   What does the writer suggest about British conservation in the fourth paragraph?

A   It has failed to achieve its aims.

B   It is beginning to change direction.

C   It has taken a misguided approach.

D   It has focused on the most widespread species.

17   Protecting large areas of the sea from commercial fishing would result in

A   practical benefits for the fishing industry.

B   some short-term losses to the fishing industry.

C   widespread opposition from the fishing industry.

D   certain changes to techniques within the fishing industry.

18   According to the author, what distinguishes rewilding from other environmental campaigns?

A   Its objective is more achievable.

B   Its supporters are more articulate.

C   Its positive message is more appealing.

D   It is based on sounder scientific principles.

PHÂN TÍCH:

Step 1: Read the questions and underline the keywords

Các bạn chú ý đến các từ viết hoa như địa danh, các từ nằm trong ngoặc kép “…” hoặc năm tháng, con số bởi các từ này không thể paraphrase và khá dễ tìm. Học viên cũng cần chú ý tới các danh từ khác vì đây sẽ là các cụm từ có thể sử dụng để tìm thông tin trong bài IELTS Reading

Ở đây, chúng ta sẽ underline các từ/cụm từ như “2006 discovery”, “animal bone”, “lynx”. Học viên sẽ dựa vào các cụm từ này để tìm thông tin trong bài.

Step 2: Look for keywords or the paraphrased version of those keywords in the passage.

Sau khi xác định được các từ chính, học viên sẽ sử dụng chúng để tìm thông tin trong bài đọc. Lưu ý rằng bài đọc và đề bài sẽ sử dụng phương pháp “paraphrase”, nên học viên cần tìm thông tin theo nghĩa của chúng, thay vì tìm theo các từ khóa y hệt. 

Ở đây, dựa các từ khóa vừa tìm được ở bước 2, chúng ta có thể tìm được thông tin liên quan tới câu hỏi này ở đoạn văn số 1: “But the 2006 find, together with three others in Yorkshire and Scotland, is compelling evidence that the lynx and the mysterious llewyn were in fact one and the same animal. If this is so, it would bring forward the tassel-eared cat’s estimated extinction date by roughly 5,000 years”

2006 discovery = 2006 find

Step 3: Read and analyse to find the answer.

Sau khi xác định được vị trí thông tin, học viên cần đọcCÂN NHẮC TỪNG ĐÁP ÁN đề bài cho để xác định kết quả phù hợp.

Question: What did the 2006 discovery of the animal bone reveal about the lynx?

Đáp án A: Its physical appearance was very distinctive.

Trong đoạn văn số 1 có câu:  Until this discovery, the lynx – a large spotted cat with tassel led ears”. Câu này nhằm chỉ ngoại hình của “lynx” – một ngoại hình khá đặc trưng và “distinctive”. Tuy nhiên, mặc dù thông tin này có trong bài, nó không phù hợp để trả lời cho câu hỏi bởi ngay trước đó có cụm “Until this discovery” – tức là trước khi cái “discovery” này xảy ra. Ở đây câu hỏi được đặt theo hướng là “discovery” đã phát hiện ra điều gì, nhưng nội dung đáp án lại là thời điểm trước “discovery” đó. 

  • Đáp án A là không chính xác.

Đáp án B: Its extinction was linked to the spread of farming.

Dựa vào 2 từ khóa chính là “extinction” “farming”, chúng ta sẽ tìm được thông tin cho đáp án này ở đoạn văn số 1: “…was presumed to have died out in Britain at least 6,000 years ago, before the inhabitants of these islands took up farming

Ở đây, câu văn này nói về việc “lynx” được cho rằng đã tuyệt chủng từ 6000 năm trước, TRƯỚC (before) khi người dân ở những hòn đảo này bắt đầu trồng trọt. 

Nếu việc tuyệt chủng của loài động vật này xảy ra trước việc “farming” -> “farming” không thể là nguyên nhân gây ra việc đó.

  • Đáp án B là không chính xác

Đáp án C: It vanished from Britain several thousand years ago.

Đáp án này có phần đúng, bởi trong bài đã nhắc đến việc loài động vật này có thể tuyệt chủng từ 6,000 năm trước – tương ứng với “several thousand years ago”. Tuy nhiên, đây không phải cái được “reveal” từ “2006 discovery” như trong câu hỏi, mà đơn thuần chỉ là một phỏng đoán của các nhà khoa học từ trước đó. Thực tế “2006 discovery” lại đưa ra một thông tin hoàn toàn khác: it would bring forward the tassel-eared cat’s estimated extinction date by roughly 5,000 years”

“bring forward by roughly 5,000 years” nghĩa là đẩy thời gian tuyệt chủng lùi lên 5,000 năm. Thời điểm tuyệt chủng thực tế là khoảng 1,000 năm trước

    • 1000 years ≠ several thousand years ago
  • Đáp án C là không chính xác 

Đáp án D: It survived in Britain longer than was previously thought.

Như đã giải thích ở phần đáp án C, thời điểm tuyệt chủng thực tế của “lynx” là khoảng 1,000 năm trước. 

    • Lynx đã tồn tại và chỉ tuyệt chủng vào khoảng 1000 năm trước, thay vì 6000 năm như người ta phỏng đoán. Bởi vậy, loài động vật này đã tồn tại lâu hơn người ta đã nghĩ.
  • Đáp án D là chính xác.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog liên quan