Việc lên ý tưởng và tư duy logic là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một bài thi IELTS Writing. Nhiều thí sinh gặp khó khăn trong việc phát triển nội dung do thiếu ý tưởng hoặc không biết cách triển khai một cách mạch lạc. Để đạt band 7.0+, bạn không chỉ cần từ vựng phong phú mà còn phải có cách tư duy rõ ràng, hệ thống và thuyết phục.
Hãy cùng IELTS Lab khám phá những chiến lược giúp bạn nâng cao kỹ năng Writing và đạt điểm số mong muốn trong kỳ thi IELTS sắp tới!
1. Quá trình lên ý tưởng và tư duy cho bài viết Writing Task 1: Đề thi ngày 17/02/2024
Writing Task 1
The given diagrams compare three distinct groups of Australian workers in terms of their birthplace and the unemployment rate within each group over a 10-year-period, commencing from 1993.
It is apparent that the majority of the Australian workforce was of Australian origin Another noteworthy feature is that the joblessness level in this country registered a downward tendency, with individuals born in NESC being the primary source throughout the studied period.
With respect to the composition of the workforce in 2003, the largest share was held by native Australian workers, who made up a significant majority of 76%. Following distantly were the figures for NESC and ESC groups, constituting 14% and 10% of the labor force, respectively.
Turning to the unemployment patterns, over 7% of workers born in places whose first language is not English were unemployed in 1993. This rate experienced a substantial decrease, despite some fluctuations in later years, to a low of approximately 3% in 2003, yet still maintaining its leading position. In comparison, the proportion of jobless workers born in Australia and ESC displayed a similar but less pronounced decline, starting the period at roughly 4% and under before dropping to about 2% and 1% in that order.
Writing Task 2
Many people put their personal information online (address, telephone number, and so on) for purposes such as signing up for social networks or online banking.
Is this a positive or negative development?
At the height of the digital era, a growing number of people are willing to disclose their private details, such as addresses and contact numbers, as a requirement to be present on social platforms or to perform online transactions. This trend, despite a major risk of data leaks, is of great benefit in the contemporary context.
One major apprehension with this trend involves the increased likelihood of privacy infringement. It is undeniable that the process of digitizing information has conveniently put users’ personal data at risk of being illegally accessed and exploited by ill-intentioned individuals. A notable case is that of Facebook in 2022, when details from more than five hundred million users of this platform were made available on the Internet, posing an unimaginable threat to the well-being of the people involved. This incident has raised heightened concern over the cybersecurity measures undertaken by major corporations to protect users’ data, as well as underscoring the possibilities of identity theft when classified information is collected in virtual space.
This advancement in information technology, on the other side, contributes significantly to the ease of online communication and transactions. Indeed, the development of social networking sites, along with their multiple interaction features, has enabled instant communication, especially between those who are geographically disadvantaged. Likewise, online banking platforms, one venue in which sensitive data such as credit card numbers is gathered, has revolutionized individuals’ monetary management. Citizens can now make payments or transfer money without the necessity of being physically present at a bank. These benefits not only simplify daily tasks but also improve social connections, thus highlighting the positive aspects of sharing personal information online.
In conclusion, despite the inherent risks of uploading personal information on the Internet, the overall impact of this phenomenon remains largely positive. Relevant authorities should strictly enact cybersecurity laws to prevent these misconducts from taking place.
2. Quá trình lên ý tưởng và tư duy cho bài viết Writing Task 1: Đề thi ngày 16/03/2024
Writing Task 1
- Phân tích chia ý:
-
- Idea cho overview: Với biểu đồ có sự thay đổi theo thời gian, thông tin quan trọng nhất ta cần để ý là trend (xu hướng). Ngoài ra, vì có thay đổi theo thời gian, thông tin về thay đổi lớn nhất. Biểu đồ này không có số liệu cao/thấp nhất xuyên suốt trong từng giai đoạn nên ta sẽ không đề cập đến yếu tố này.
-
- Trend: Ta thấy tỷ lệ bán hàng ở châu Á (Asia) của công ty dược phẩm này tăng dần đều. Trong khi đó, phần trăm lợi nhuận của công ty này từ khu vực châu Mỹ (America) giảm đến giữa chu kỳ rồi lại hồi phục nhẹ ở cuối giai đoạn. Ngược lại, phần trăm bán hàng ở khu vực châu Âu (Europe) tăng nhẹ đến năm giữa rồi lại giảm.
-
- Thay đổi lớn nhất: Ta sẽ chú ý nhiều hơn đến các xu hướng tăng. Từ đó thấy rằng, sự tăng trưởng của thị phần châu Á là lớn nhất (25 -> 40%)
- Cách phân 2 body paragraph
Với biểu đồ có thời gian, ta có thể chia 2 đoạn body theo xu hướng hoặc theo năm. Ở biểu đồ này, vì có ít đối tượng và xu hướng của mỗi đối tượng đều tương đối khác biệt, ta sẽ ưu tiên chia hai đoạn thân bài theo xu hướng.
Ở đoạn 1, ta sẽ ưu tiên nhóm 2 đối tượng có xu hướng đối lập là Europe và America. Khu vực Asia có xu hướng ổn định nên ta sẽ viết tách riêng ở đoạn 2 để miêu tả được rõ ràng hơn.
- Dàn ý từng đoạn thân bài
Khi miêu tả dạng bài có yếu tố thời gian, người học cần chú ý miêu tả các số liệu theo đúng trình tự thời gian từ quá khứ hướng đến hiện tại và tương lai. Tránh trường hợp miêu tả không theo trật tự các thông tin nổi bật như điểm cao nhất, điểm thấp nhất, điểm giao nhau mà không theo trình tự thời gian, gây ảnh hưởng đến “progression” của bài và dẫn đến bị trừ điểm Coherence and Cohesion.
Chính vì cần tuân thủ theo nguyên tắc miêu tả theo trình tự, ta luôn phải nêu bật số liệu bắt đầu của các đối tượng (có thể so sánh song song các điểm đầu luôn), sau đó miêu tả các xu hướng tăng/giảm/biến động theo các khoảng thời gian ở giữa giai đoạn (có thể so sánh song song các xu hướng), và cuối cùng đưa ra số liệu của năm cuối. Nếu có sự thay đổi về vị trí của các đối tượng, người viết cũng có thể đưa ra nhận xét khách quan về vị trí cao/thấp của đối tượng so với các đối tượng khác. Khi miêu tả được đầy đủ các thông tin quan trọng này, người học có thể đảm bảo được điểm số trên 6.0 đối với tiêu chí Task Achievement.
Body 1: Europe + America
- 2002: (số liệu năm đầu) America chiếm 41% thị phần bán hàng của công ty này, trong khi đó Europe chiếm xấp xỉ ⅓ doanh thu của công ty.
- 2002-2004: (xu hướng trong 2 năm tiếp) Số liệu của khu vực America giảm mạnh xuống 27%. Ngược lại, số liệu này của khu vực Europe tăng nhẹ lên 38%.
- 2004-2006: (xu hướng trong 2 năm cuối và số liệu năm cuối) Doanh thu ở thị trường America hồi phục nhẹ, trong khi đó số liệu ở thị trường EU giảm mạnh. Hai số liệu này giao nhau ở 30% vào năm 2006.
Body 2: Asia
- 2002: (số liệu năm đầu) Thị trường Asia chiếm ¼ tổng doanh thu của công ty dược này
- Trong 2 năm tiếp theo (2002-2004): Số liệu tăng trưởng 5%/năm và đạt 35% vào năm 2004.
- Trong 2 năm cuối (2004-2006): Doanh thu của thị trường Asia tăng nhẹ lên 40% vào cuối chu kỳ.
Paraphrasing
Bài viết đang đề cập đến tỷ lệ phần trăm bán hàng của một công ty dược phẩm ở 3 thị trường khác nhau nên ta sẽ cần paraphrase nhiều cụm “phần trăm doanh thu”:
-
- distribution of a pharmaceutical company’s sales across three major regions: sự phân bổ doanh thu trong 3 khu vực chính
- sales performance: biểu hiện của doanh thu
- dominating market: thị trường áp đảo
- market share: thị phần
- contribute to the company’s aggregate turnover: đóng góp vào doanh thu tổng của công ty
- Bài viết:
The provided bar graph illustrates the distribution of a pharmaceutical company’s sales across three major regions over a 5-year period, starting from 2002. The data are represented in percentages.
Generally speaking, the sales performance in European and American regions suggested erratic behaviors in the middle years. Meanwhile, the Asian market experienced the most significant levitation in the sales figures throughout the period studied.
In 2002, America was the dominating market in terms of generated revenues, accounting for 41% of the company’s total sales. Coming second was the figure for Europe, which made up over one third. The following years saw opposing tendencies in the sales of the two regions. While the market share of America reduced by almost a half to 27%, that of Europe increased to a peak of 38% in 2004. In the final year, these figures met at 30% following a slight recovery in the sales of the American market and a moderate decline in the European area.
Regarding Asia, this region contributed to a quarter of the company’s aggregate turnover in 2002, followed by a periodic increase, at a rate of 5% per year, to 35% in 2004. In the last two years, the sales figure of Asia continued to rise, yet in a less robust manner, to a peak of 40%, becoming the leading market of this company.
Writing Task 2
People who decide on a career path early in their lives and keep it are more likely to have a satisfying working life than those who change jobs frequently.
To what extent do you agree or disagree?
- Brainstorm ideas
Đề bài đưa ra quan điểm rằng, những người quyết định con đường sự nghiệp từ sớm và kiên trì với nó có nhiều khả năng có một công việc thỏa mãn hơn những người thay đổi công việc thường xuyên. Người viết sẽ phải đưa ra quan điểm có đồng tình với ý kiến này hay không.
Theo quan điểm của IELTS Lab, mỗi định hướng công việc đều đem lại những lợi ích khác nhau cho người đi làm, nên bài viết sẽ được triển khai và lập luận như sau:
Body 1: Lợi ích của việc kiên trì với 1 công việc từ sớm
– Sẽ có khả năng đạt được chuyên môn nghề nghiệp cao
– Sẽ đạt được danh tiếng nhất định trong lĩnh vực của họ
Body 2: Thay đổi công việc thường xuyên cũng mang đến nhiều lợi ích sau:
– Có nhiều cơ hội phát triển bản thân hơn
– Phát triển kỹ năng thích ứng với các yêu cầu mới trong công việc và đời sống
- Dàn ý từng đoạn thân bài
Body 1: Lợi ích của việc kiên trì với 1 công việc từ sớm
(Câu 1) Topic sentence: Chọn lấy một công việc từ sớm và kiên trì theo đuổi nó mang lại nhiều giá trị tích cực cho các cá nhân.
(Câu 2) Giá trị 1: Việc duy trì 1 công việc giúp các cá nhân có cơ hội để nghiên cứu sâu về lĩnh vực của họ, từ đó cải thiện chuyên môn về lĩnh vực đó tốt nhất.
(Câu 3) Giải thích-Kết quả: Qua nhiều trải nghiệm, con người ta có thể xác định được đâu là thế mạnh trong lĩnh vực của mình để tập trung phát triển lĩnh vực đó. Từ đó mở ra cơ hội để thăng tiến lên những vị trí cấp cao như quản lý hoặc tư vấn trong lĩnh vực của họ.
(Câu 4) Giá trị 2: Các cá nhân sẽ đạt được danh tiếng nhất định trong lĩnh vực chuyên môn của họ.
(Câu 5) Giải thích: Các nhà tuyển dụng, khách hàng hoặc đồng nghiệp thường sẽ đặt niềm tin nhiều hơn vào những người có danh tiếng tốt trong lĩnh vực của họ. Chính vì vậy, việc duy trì được danh tiếng có thể dẫn đến những cơ hội tốt hơn như thăng chức, lương cao hơn hoặc mức độ hài lòng công việc cao hơn.
- Body 2: Lợi ích của việc đổi việc thường xuyên
(Câu 1) Topic sentence: Thường xuyên đổi việc cũng đem lại lợi ích nhất định cho các cá nhân.
(Câu 2) Lợi ích 1-Giải thích: Người thường xuyên đổi việc sẽ phát triển được khả năng thích ứng với mọi hoàn cảnh khi họ phải thích nghi với các điều kiện làm việc, phong cách giao tiếp và văn hóa doanh nghiệp khác nhau.
(Câu 3) Hệ quả: Các cá nhân từ đó có thể phát triển hơn về sự linh hoạt và khả năng xử lý tình huống khi, thứ có thể giúp họ đương đầu với các tình huống có thể diễn ra trong cuộc sống.
(Câu 4) Lợi ích 2: Người hay đổi việc sẽ có nhiều trải nghiệm và tri thức hơn về các vấn đề thuộc lĩnh vực của họ.
(Câu 5) Hệ quả: Chính những trải nghiệm này sẽ kiến tạo nên sự phát triển bản thân toàn diện khi họ có cơ hội được học thứ mình muốn và giỏi.
- Paraphrasing
Đề bài này đề cập nhiều đến 2 hướng phát triển sự nghiệp nên ta sẽ đi tham khảo một số cách paraphrase 2 hướng đi này:
-
- make an early commitment to a career path = maintain a consistent presence within their chosen career path = consistency and dedication to one profession: kiên trì với một sự nghiệp từ sớm
-
- frequently switch jobs = undertaking regular job rotations = transitioning between professional fields: thường xuyên nhảy việc
- career trajectories: đường hướng nghề nghiệp
- Bài viết:
It has been posited that individuals who make an early commitment to a career path and remain steadfast in it are prone to experience a more fulfilling professional life compared to those who frequently switch jobs. Regarding this argument, I contend that both career trajectories can contribute to career satisfaction in their own way.
Individuals who maintain a consistent presence within their chosen career path can reap a multitude of career-wise benefits. Chief among those is the opportunities to delve deeper into the niche areas of interest as one stays committed to it over the years. This specialization allows individuals to gain expertise and become specialists in those domains, thus opening up unique opportunities for career advancement such as leadership roles or consulting positions within their specialty. The consistency and dedication to one profession also plays a pivotal role in building a strong professional reputation. Undoubtedly, employers, clients and colleagues are more likely to trust individuals who have demonstrated a long-term commitment to their field. Achieving a job-specific stature would eventually lead to increased chances of promotion, higher salaries, and overall greater job satisfaction.
Likewise, undertaking regular job rotations can be advantageous for many individuals. Those who often look for new opportunities outside their current position find it much easier to develop adaptability skills, as they learn to navigate different workplace dynamics, communication styles, and working cultures. A resultant flexible mindset and problem-solving skill can assist them in embracing change and adjusting to meet evolving circumstances in today’s ever-changing world. Besides, transitioning between professional fields enables individuals to explore different career possibilities and gain a diverse set of experiences along the way. This can irrefutably entail personal growth and development as a result of their being able to learn what they enjoy and excel at no matter what roles they assume.
To summarize, while some may thrive by sticking to a single career path early on, others may find fulfillment and success through exploring different opportunities throughout their working lives. Whatever the outcomes might be for each career path, it remains important to consider various factors such as individual preferences, career goals and personal circumstances before making a career decision.
3. Quá trình lên ý tưởng và tư duy cho bài viết Writing Task 1: Đề thi ngày 23/03/2024
Writing Task 1
- Phân tích chia ý:
Introduction: Paraphrase các ý chính trong đề bài:
-
- charts → provided bar graphs
- show → compare
- the protein and calorie intakes of people → average amount of protein and calories consumed by a typical person
- in different parts of the world → across four distinct regions worldwide
Overview
-
- Với biểu đồ cột không có mốc thời gian, so sánh cao thấp giữa các đối tượng là quan trọng nhất → North America – tiêu thụ cao nhất cả 2 đối tượng
- 1st graph: So sánh giữa 2 loại protein
-
- Protein từ động vật cao nhất, ngoại trừ India.
-
- Biểu đồ có đường “ideal intake” → So sánh các đối tượng với đường trên ta sẽ thấy điểm đặc biệt của North America
-
- North America – vùng duy nhất gặp lượng tiêu thụ khuyến nghị của cả 2 đối tượng
Body paragraph 1: Biểu đồ protein
Liệt kê số liệu từng đối tượng theo thứ tự từ cao xuống thấp
-
- North America: tiêu thụ lượng protein lớn nhất; từ động vật là chủ yếu (62); từ các nguồn khác chiếm 1/3 (18)
- North America vượt qua lượng tiêu thụ lí tưởng
- Latin America: bằng một nửa North America (32 – động vật; 13 – nguồn khác)
- East Africa + India: có số liệu tương đồng (31 & 28); với sự phân chia cân bằng đến từ 2 nguồn protein.
Body paragraph 2: Biểu đồ calorie
Liệt kê theo thứ tự từ cao xuống thấp:
-
- Phân bổ giống protein
- North America: cao nhất – vượt qua lượng tiêu thụ lý tưởng
- Latin: dưới lượng khuyến cáo (xấp xỉ 3000)
- East Africa + India: 2200 & 2000
- Bài viết:
The provided bar graphs compare the average amount of protein and calories consumed by a typical person across four distinct regions worldwide.
Notably, North America emerges as the region with the highest consumption levels in both categories. It also stands out as the sole region where citizens meet the recommended intake for both protein and calories. Besides, animal-based protein constitutes the greater part in the protein uptake of all regions, apart from India.
Concerning protein consumption, North American people are recorded to consume the largest quantity of protein, the majority of which came from animals, at 62 units, and only one fourth of which are from other sources. The combined figure also surpasses that of the advised amount by a 10-unit margin. Following by nearly a half is the figure of Latin America, wherein 32 units are sourced from animal-sourced products, accounting for roughly two-thirds of the total amount. East Africa and India register relatively comparable protein consumption levels at 31 and 28 units, respectively, with a more balanced distribution between animal and other protein sources.
A similar pattern is mirrored in the measured intake of calories. North American people consume an approximation of 3500 calories on average, exceeding that of the ideal intake, which stands at less than 3000 calories. The figure for Latin America falls just below the recommended amount. Meanwhile, the amount of calories consumed by East African and Indian residents trail behind at about 2200 and 2000 calories in that order.
Writing Task 2
The compensation of senior management should be reasonable and consistent with the wages of the workers.
Do you agree or disagree?
- Phân tích chia ý:
Introduction
-
- Câu đầu: paraphrase đề bài
- Câu 2: đưa ra quan điểm
-
- Nhân viên có thâm niên nên được trả lương cao hơn vì trách nhiệm cao và kiến thức uyên bác hơn nhân viên trẻ. (Idea 1)
- Tuy nhiên, lương của nhân viên có thâm niên phải hài hòa với lương của cấp dưới. (Idea 2)
Body paragraph 1: Phân tích Idea 1
-
- Câu chủ đề: đưa ra 2 lý do vì sao nhân viên có thâm niên nên được trả lương cao: a high level of accountability (trách nhiệm cao) and experience (kinh nghiệm).
- Lý do 1: Trách nhiệm cao
-
- Giải thích: Chịu trách nhiệm cho những vấn đề rủi ro cao, ví dụ: ra quyết định và quản trị rủi ro → Mọi sai sót có thể khiến họ chịu trách nhiệm pháp lý và có thể ảnh hưởng đến sự nghiệp.
- Liên kết lại với topic: Nên được trả lương cao vì những rủi ro của vị trí cao
-
- Lý do 2: Những kinh nghiệm được tích lũy nhiều năm
-
- Giải thích: Kiến thức uyên bác về lĩnh vực quản lý nội bộ và đối thủ → Có thể hỗ trợ hiệu quả để giải quyết các vấn đề nội bộ và tham gia vào các định hướng kinh doanh.
- Liên kết lại với topic: Giá trị của họ là bảo chứng cho tiền lương cao.
Body paragraph 2: Phân tích Idea 2
-
- Câu chủ đề: đưa ra 2 lý do: lương trả cho nhân viên có thâm niên phải hài hòa với lương của nhân viên trẻ (in harmony with the juniors’ salaries) và phải được công ty quản lý chặt chẽ (should be strictly regulated).
- Lý do 1: Hài hòa với lương của nhân viên trẻ:
-
- Giải thích: Trả lương quá cao sẽ tạo ra ấn tượng về một môi trường làm việc không công bằng → có thể ảnh hưởng xấu đến tinh thần làm việc và sự hài lòng của nhân viên.
- Đưa ra kết quả: có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất làm việc.
-
- Lý do 2: Lương nên được quản lý chặt chẽ và rõ ràng thông qua chính sách của công ty
-
- Giải thích: Cần được quản lý chặt chẽ để không đi ngược với mục tiêu phát triển của công ty; Cần được tính toán dựa theo năng lực và vị trí để tránh rủi ro về phân biệt đối xử và biển thủ công quỹ.
- Đưa ra lời khuyên: Các chính sách lương cần được update và review định kỳ.
Conclusion
-
- Nhắc lại quan điểm đưa ra ở mở bài
- Bài viết:
It has been hotly debated over the years that a fair payment scheme for employees should be enacted regardless of their seniority level and position type. While executive positions are justified to receive a higher salary compared to their subordinates on the grounds of their greater responsibilities and expertise, it is my firm conviction that the compensation paid to these officers should be reasonably anchored in relation to their workers’.
It is undeniable that a high level of accountability and experience in their respective field lay the righteous foundation for the high income of managerial officers. Regarding the first reason, senior managers are liable for a multitude of decision-making and risk management prospects of the company which are not typically reserved for low-ranking staff. Any failure in operation can easily cost them legal liabilities and even their career. Hence, managers should be paid higher than others due to the risks associated with their roles. Turning to the second point, experience accumulated throughout the years of top-level officers is an asset to every company. It is this wealth of knowledge, either in terms of the inner-structure management or rival competitors, that can effectively assist a company in solving complex internal problems or taking strategic business initiatives. The value placed upon senior personnels hence validates the remuneration they are coupled with.
Nonetheless, the pay for top executives should be in harmony with the amount that the non-managerial employees receive and should be strictly regulated by the company policies. Indeed, excessive compensation for superiors can create a perception of unfairness and inequality among workers, thus potentially leading to a lower level of motivation and satisfaction for the members of staff. This, in turn, can destructively affect employee morale and workplace productivity. A transparent compensation policy is accordingly encouraged so that no amount of money issued can go against the company’s financial objectives. These regulations should be formulated on a clear and objective basis, such as job responsibilities and performance metrics, to prevent instances of preferential treatment or embezzlement. It is then also important to regularly review and update these policies to ensure their relevance and fairness in the long run.
All things considered, although the high payment received by leading officers are substantiated in view of their corporate responsibilities and field-specific knowledge, it should moderately align with the pay of lower-ranking employees and should be put under strict supervision.
4. Quá trình lên ý tưởng và tư duy cho bài viết Writing Task 1: Đề thi ngày 18/04/2024
Writing Task 1
- Phân tích chia ý:
-
- Idea cho overview: Với biểu đồ cột không có yếu tố thời gian, chúng ta sẽ quan tâm nhiều đến việc so sánh các đối tượng trong đề để tìm ra số liệu cao nhất hoặc thấp nhất. Đối với đề bài này, số giờ học trung bình của sinh viên 5 trường đại học được thể hiện ở 2 biểu đồ cột khác nhau, một biểu đồ về các ngày trong tuần, một biểu đồ về các ngày cuối tuần. Do hai biểu đồ cùng miêu tả một loại số liệu nhưng ở các ngày khác nhau, vì vậy ở phần overview, ta sẽ so sánh một cách tổng quan thông tin của 2 biểu đồ để xác định xem sinh viên các trường đại học này dành nhiều thời gian học vào trong tuần hay cuối tuần.
-
- So sánh giữa 2 biểu đồ: Ta thấy sinh viên ở các trường đại học này dành nhiều thời gian học vào các ngày trong tuần hơn là cuối tuần. Trong đó, khoảng cách lớn nhất được ghi nhận là ở trường D.
-
- Số liệu cao nhất/thấp nhất: Ta sẽ chú ý nhiều hơn đến số liệu cao nhất ở mỗi biểu đồ. Trong khi sinh viên trường C dành nhiều thời gian học trong tuần nhất, thì sinh viên trường A dành nhiều thời gian học vào cuối tuần nhất.
- Cách phân 2 body paragraph:
Với đề bài có 2 biểu đồ, cách chia thân bài đơn giản và dễ viết nhất là mỗi đoạn thân ứng với một biểu đồ. Do các biểu đồ không có yếu tố thay đổi theo thời gian, ta sẽ ưu tiên miêu tả số liệu từ cao xuống thấp để người đọc dễ theo dõi nhất. Bên cạnh đó, ta cũng sẽ nhận xét được số liệu cao nhất, thấp nhất dễ dàng hơn.
- Dàn ý từng đoạn thân bài
Body 1: Weekdays – Các ngày trong tuần
-
- Trường C: dẫn đầu với trung bình 10.6 tiếng học trên ngày.
- Trường B và E: theo sát số liệu trên, với số giờ học trung bình là 10.1 và 10 tiếng trên ngày.
- Trường A và D: số liệu của 2 đối tượng này không quá kém cạnh, lần lượt là 9.8 và 9.6 tiếng trên ngày.
Body 2: Weekends – Các ngày cuối tuần
-
- Nhận xét chung: sinh viên các trường đại học này dành ít thời gian học hơn vào cuối tuần.
- Trường A: dẫn đầu với 9 tiếng học trên ngày.
- Trường B, C và E theo sau với số giờ học trung bình lần lượt là 8.6, 7.8 và 6.2 tiếng trên ngày.
- Trường D: tiếp tục xếp cuối với 5.6 tiếng học trên ngày, cách xa sinh viên trường khác.
- Paraphrasing:
Bài viết đang đề cập số giờ sinh viên mỗi trường đại học dành cho việc học nên ta sẽ cần paraphrase nhiều cụm “dành thời gian cho việc học”:
-
- dedicate = devote (v) + number of hours + to studying: dành bao nhiêu thời gian học
-
-
- reserve (v) + number of hours + for studying purposes: dành bao nhiêu thời gian học
-
-
- invest (v) time in studying: đầu tư bao nhiêu thời gian vào việc học
-
- allocate (v) time for study sessions: phân bổ bao nhiêu thời gian vào các buổi học
- Bài viết:
The given charts illustrate how many hours students at five distinct universities spend studying on a daily basis.
The first glance at the charts reveals that undergraduates at these institutions dedicate more time to studying during weekdays compared to weekends, with the largest disparity observed in the figures for university D. Additionally, while students at university C allocate the highest number of hours for weekday study sessions, those from university A devote the most time to studying on weekends.
Regarding the data on weekdays, the highest number of hours spent on studying is recorded at university C, at precisely 10.6 hours per day. Following closely are the figures for students at university B and E, who reserve 10.1 and 10 hours per day for studying purposes, respectively. Students at university A and D are observed to spend correspondingly 9.8 and 9.6 hours of study each day during the week.
On the last two days of the week, students at university A invest 9 hours per day in studying, surpassing those from university B, C and E by 0.4 and 1.2 hours, in the given order. Meanwhile, university D students spend the least amount of time among all universities examined, with only 5.6 hours spent studying per day.
Writing Task 2
Some people say that to prevent illness and disease, governments should focus more on reducing environmental pollution and housing problems.
To what extent do you agree or disagree?
- Brainstorm ideas:
Đề bài đưa ra quan điểm rằng, để phòng ngừa bệnh tật, chính phủ nên đầu tư vào giảm thiểu ô nhiễm môi trường và vấn đề nhà ở. Người viết sẽ phải đưa ra quan điểm có đồng tình với ý kiến này hay không.
Theo quan điểm của IELTS Lab, việc tập trung vào cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường và vấn đề nhà ở có đóng vai trò trong việc phòng ngừa bệnh tật, tuy nhiên cần có nhiều cách tiếp cận khác để hỗ trợ trong việc ngăn ngừa sự bùng phát dịch bên. Bài viết sẽ được triển khai với các lập luận sau:
-
- Body 1: Lý do tại sao đầu tư vào giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giải quyết vấn đề nhà ở lại giúp ngăn ngừa bệnh tật
-
-
- Vì 2 yếu tố môi trường và nhà ở trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người
-
-
- Body 2: Lý do tại sao nên tập trung giải quyết các vấn đề khác
-
-
- Cần đầu tư trực tiếp vào hệ thống y tế để phòng ngừa bệnh hiệu quả hơn
- Cần giải quyết các vấn đề xã hội khác để cải thiện điều kiện sống của người dân
-
- Dàn ý từng đoạn thân bài:
Body 1: Lý do tại sao đầu tư vào giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giải quyết vấn đề nhà ở lại giúp ngăn ngừa bệnh tật
(Câu 1) Topic sentence – Giải thích: Đầu tư vào giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giải quyết vấn đề nhà ở có thể đem đến nhiều ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe vì đó là 2 yếu tố có tác động trực tiếp đến sức khỏe con người.
(Câu 2) Ví dụ 1: Ô nhiễm không khí có thể gây ra các bệnh về đường hô hấp, mà những bệnh này có thể trở nên tồi tệ hơn nếu ở trong điều kiện bí bách và chứa nhiều chất gây ô nhiễm.
(Câu 3) Ví dụ 2: Các nhà ở không được sửa chữa có thể trở thành nơi sinh sôi nảy nở các con vật gây bệnh truyền nhiễm như muỗi
(Câu 4) Hệ quả: Một khi đã giải quyết các vấn đề mang tính gốc rễ này thì sẽ phòng ngừa được các bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm trước khi chúng lan rộng, dẫn đến tình hình sức khỏe tốt cho mọi người.
Body 2: Lý do tại sao nên tập trung giải quyết các vấn đề khác
(Câu 1) Topic sentence: Ngoài đầu tư vào 2 khía cạnh trên, chính phủ cũng nên bổ sung các biện pháp khác để có một cách tiếp cận tổng quan nhất cho vấn đề này.
(Câu 2) Biện pháp 1: Cơ sở hạ tầng y tế nên được đặc biệt đầu tư để cung cấp sự liên hệ kịp thời tới các dịch vụ phòng ngừa bệnh như sàng lọc và chữa trị.
(Câu 3) Hệ quả: Một khi đã đạt được điều này, chính phủ sẽ chủ động hơn trong việc giải quyết các loại bùng phát bệnh khác mà không phải lệ thuộc sự trợ giúp của các ngành nghề, lĩnh vực khác.
(Câu 4) Biện pháp 2: Cùng với đó, các yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe cũng nên được quan tâm.
(Câu 5) Giải thích: Ý này yêu cầu sự ra tay chủ động của chính phủ trong việc giải quyết nạn đói, tình trạng thất nghiệp, bất bình đẳng trong giáo dục, và sự tiếp cận với các dịch vụ cơ bản nhất như nước sạch và vệ sinh vì đây đều là những thành tố có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người.
(Câu 6) Hệ quả: Chỉ có như vậy thì mới tạo ra được một điều kiện sống lành mạnh và công bằng cho tất cả mọi người.
- Paraphrasing:
Đề bài này đề cập nhiều đến 2 việc giải quyết các vấn đề để phòng ngừa bệnh tật:
-
- curb health ailment = mitigate illnesses and diseases: phòng ngừa bệnh tật
-
- direct causes of health problems = lead to = root cause: nguyên nhân/ gây ra
-
- tackle environmental and housing issues = address environmental problems and housing inadequacies: giải quyết các vấn đề môi trường và nhà ở
-
- governmental initiatives: đường hướng của chính phủ
- Bài viết:
There is a viewpoint suggesting that governments should place greater emphasis on tackling environmental and housing issues as a means to curb health ailments. From my standpoint, while investing in these key domains can, to a certain extent, mitigate illnesses and diseases, a more direct and comprehensive approach should be enacted.
Admittedly, multiple health-wise benefits can be attained via addressing environmental problems and housing inadequacies as these two areas are direct causes of several health problems. For instance, air pollution from industrial activities or vehicle emissions can lead to respiratory problems such as asthma and allergies, which can be exacerbated when further exposed to poor ventilation and indoor pollutants in substandard housing. Poorly maintained housing can also provide breeding grounds for disease-carrying insects like mosquitoes and rodents. By confronting these root causes, governments can prevent illnesses, especially infectious ones, before they occur, resulting in long-term improvements in general public health.
While mitigating environmental pollution and enhancing housing conditions are pivotal aspects, governments should also integrate complementary measures to foster a more holistic approach to public health. Chief among those is an immediate investment in healthcare infrastructure to ensure timely access to preventive health services such as screenings and treatments. Having achieved these medical feats, governments can respond proactively to health challenges and potential outbreaks without passively relying on other sectors for assistance in terms of facilities and equipment. In tandem with the healthcare system, other social determinants of health should similarly be addressed. This entails governmental initiatives to tackle poverty, unemployment, education inequalities, and access to essential services such as clean water and sanitation as these disciplines have a direct impact on a human’s well-being. Only then can a more healthy and equitable living condition be created for everyone.
All in all, preventing illness and disease requires a multifaceted solution that extends beyond environmental and housing interventions. It is urgent that governments employ a comprehensive strategy which encompasses a variety of social, economic, and environmental factors to deal with it head on.
5. Quá trình lên ý tưởng và tư duy cho bài viết Writing Task 1: Đề thi ngày 04/05/2024
Writing Task 1
Task 1: The charts below show the percentage of workers in three sectors across four countries in 1980 and 2010.
- Phân tích chia ý:
-
- Idea cho overview: Với biểu đồ có sự thay đổi theo thời gian, thông tin quan trọng nhất ta cần để ý là trend (xu hướng) của các đối tượng. Ngoài ra, biểu đồ này cũng có đối tượng cao/thấp nhất giống nhau cho phần lớn các quốc gia trong từng giai đoạn nên ta sẽ đề cập thêm yếu tố này.
-
- Trend: Biểu đồ này có 4 quốc gia được so sánh với nhau dựa trên số lượng lao động ở các lĩnh vực khác nhau. Vì vậy ta sẽ xem xét xu hướng tăng giảm ở các lĩnh vực này. Có thể dễ dàng thấy rằng lượng lao động ở ngành Nông nghiệp và Dịch vụ đều có xu hướng giảm, trong khi đó thì số liệu của ngành Công nghiệp lại tăng, trừ Trung Quốc giữ nguyên.
-
- Đối tượng có số liệu cao/thấp nhất: Ta sẽ chú ý nhiều hơn đến các số liệu cao nhất của mỗi quốc gia. Trong khi ngành Công nghiệp luôn chiếm tỷ lệ nhân lực lớn nhất ở Đức (Germany), Mỹ (USA) và Nhật Bản (Japan), thì ở Trung Quốc, ngành Nông nghiệp luôn có tỷ lệ nhân công lớn nhất.
- Cách phân 2 body paragraph:
Với bài viết có 2 biểu đồ thời gian rõ rệt, ta có thể chia 2 đoạn body theo biểu đồ. Ở biểu đồ này, vì có 3 đối tượng ở 4 quốc gia đang được so sánh và chỉ có xu hướng thay đổi trong 2 năm, ta sẽ ưu tiên chia hai đoạn thân bài theo biểu đồ để tránh gây khó hiểu cho người đọc.
Ở đoạn 1, ta sẽ mô tả biểu đồ 1 và ở đoạn 2, ta sẽ miêu tả biểu đồ 2.
- Dàn ý từng đoạn thân bài:
Với đề bài này, mỗi đoạn thân bài sẽ triển khai miêu tả theo từng lĩnh vực. Dễ thấy Industry chiếm tỷ lệ lớn nhất ở hầu hết các nước, ta sẽ đi miêu tả lĩnh vực này trước. Ngành thứ 2 chiếm tỷ trọng nguồn nhân công cao hầu hết các nước là Services → sẽ được đề cập thứ 2. Ngành Agriculture sẽ được nhắc đến cuối cùng vì biến đổi khá ít. Việc duy trì thứ tự miêu tả ở cả Body 1 và Body 2 sẽ giúp thí sinh duy trì được coherence (tính mạch lạc) cho bài viết, nhằm cải thiện điểm số cho tiêu chí Coherence and Cohesion.
Body 1: 1980
-
- Industry: Dẫn đầu ở Germany, USA và Japan – 50-60%; China thấp nhất – 40%
- Services: Đều chiếm tỷ trọng cao ở các nước: Germany + China + USA – 50%; Japan – 40%
- Agriculture: China dẫn đầu – 70%; Germany + USA + Japan dưới 10%
Body 2: 2010
-
- Industry: tăng trưởng ở Germany + USA + Japan; mặc dù ở China vẫn giữ nguyên
- Services: đều giảm
- Agriculture: Giảm – đặc biệt ở China giảm 1 nửa.
- Paraphrasing:
Bài viết đang đề cập đến tỷ lệ phần trăm lao lao động ở 3 lĩnh vực khác nhau nên ta sẽ cần paraphrase nhiều cụm “percentage of workers in three sectors”:
-
- workforce distribution = spread of workers = employee allocation : sự phân bổ nguồn nhân lực
- employment patterns: xu hướng lao động
- Bài viết:
The given bar charts compare four distinct economies in terms of their workforce distribution across three major industries in the years of 1980 and 2010.
A first glance reveals that while the proportion of industrial workers in the majority of countries increased substantially after 30 years, an opposite tendency was recorded for the service sector. Another noteworthy feature is that China’s laborers were mostly concentrated in the agricultural field, eclipsing the figures for other countries studied.
The year 1980 witnessed the dominance of industry in employment patterns of Germany, the USA and Japan, with workers occupying 60%, over 50% and nearly 50% of the respective total labor force of each country. Chinese workers in the industry, in contrast, constitute a meager 40% of this country’s workforce, much lower than the figures for the other two sectors. The service division came second in all countries examined with regard to the spread of workers, depicted by a relatively equal number of 50% each in Germany, the USA and China. Japan’s data was much less impressive, standing at a mere 40%. The remaining sector – agriculture – saw the wildest dispersion of laborers. While 70% of the Chinese workforce are employed in this industry, the figures for the other countries all stood at 10% and lower, with Germany exhibiting the least agricultural labor resources of roughly 5%.
In the next 30 years, the distribution of workers across the examined sectors underwent significant changes. Having consistently dominated the workforce allocation, the figures for the industrial sector in Germany, the USA and Japan still climbed drastically to new peaks of 80%, 70% and just under 80% in that order. China’s data, though, remained unchanged, yet rising to become the second most popular sector for workers in this economy. In an opposite fashion, the service sector witnessed a marked reduction in their employee allocation with the most noticeable being that of China, whose data decreased to just over 20%, securing the last position among the three sectors of this country. Last but not least, agriculture continued to lose its footing in all nations with exemplary employment figures in Germany noticeably dropping to almost none, and China declining to a low of 50% despite still maintaining its dominance in this Asian country.
Writing Task 2
Nowadays, people use bicycles less as a form of transport. Why is this the case? What can we do to encourage people to use bicycles more?
- Brainstorm ideas:
Đề bài đưa ra một sự thật rằng, ngày nay, người dân ít dùng xe đạp như một phương tiện di chuyển. Người viết sẽ phải đưa ra nguyên nhân cho vấn đề này, cũng như các giải pháp để khuyến khích mọi người sử dụng xe đạp nhiều hơn.
Theo quan điểm của IELTS Lab, lí do chính cho việc xe đạp không còn là một sự lựa chọn hàng đầu để di chuyển hiện nay là do sự xuất hiện và tiện nghi của các loại hình phương tiện giao thông khác, ví dụ như phương tiện giao thông công cộng và các phương tiện cá nhân với tốc độ cao. Cách để khuyến khích người dân sử dụng xe đạp sẽ tập trung vào việc cải thiện hệ thống đường xá để phù hợp hơn với việc di chuyển bằng xe đạp, cũng như tăng giá xăng dầu để khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện giao thông xanh như xe đạp. Bài viết sẽ được triển khai với các lập luận sau:
-
- Body 1: Nguyên nhân dẫn đến việc xe đạp không còn được ưa chuộng như một phương tiện di chuyển.
-
- Nguyên nhân chính là sự xuất hiện của các phương tiện cá nhân tốc độ cao như ô tô, xe máy.
- Nguyên nhân thứ 2 là do hệ thống phương tiện giao thông công cộng.
-
- Body 2: Cách giải pháp khuyến khích người dân sử dụng xe đạp
-
- Cần đầu tư vào hệ thống đường xá phục vụ cho việc đi xe đạp
- Cần tăng giá xăng dầu để người dân hướng tới sử dụng các phương tiện xanh
- Dàn ý từng đoạn thân bài:
Body 1: Nguyên nhân dẫn đến việc xe đạp không còn được ưa chuộng như một phương tiện di chuyển
(Câu 1) Topic sentence: Một trong những lý do chính của hiện tượng này là sự xuất hiện của các loại phương tiện giao thông khác
(Câu 2) Giải thích 1: Những người đi làm ở các thành phố lớn ngày càng chuyển sang sử dụng ô tô và xe máy như phương tiện chính vì những phương tiện này được tự động hóa hoặc có động cơ.
(Câu 3) Hệ quả: Điều này có nghĩa là việc đạp xe, một việc tốn sức hơn, đã không còn được ưa chuộng, đặc biệt là ở những khu vực có cơ sở hạ tầng không phù hợp cho xe đạp.
(Câu 4-5) Giải thích 2: Phương tiện công cộng như xe buýt và tàu hỏa đã thu hút nhiều lượt khách hơn. Kết hợp với sự tiết kiệm chi phí, hệ thống giao thông công cộng là một lựa chọn hấp dẫn cho những người cần di chuyển hàng ngày.
(Câu 6) Tóm tắt lại ý: Xe đạp đã bị bỏ qua phần lớn do những bất tiện của nó mà các loại phương tiện khác có thể khắc phục.
Body 2: Cách giải pháp khuyến khích người dân sử dụng xe đạp
(Câu 1) Topic sentence: Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích việc sử dụng xe đạp như một phương tiện giao thông.
(Câu 2) Biện pháp 1: Đầu tư vào cơ sở hạ tầng để hỗ trợ việc sử dụng xe đạp, chẳng hạn như xây dựng thêm các làn đường dành cho xe đạp hoặc triển khai hệ thống xe đạp công cộng.
(Câu 3) Hệ quả: Có thể nâng cao sự an toàn và sự hứng thú của việc đạp xe, từ đó khuyến khích nhiều người chọn xe đạp thay vì các phương tiện giao thông khác, đặc biệt là những người không sở hữu xe đạp
(Câu 4) Biện pháp 2 – Giải thích: Tăng chi phí nhiên liệu, điều này có thể làm giảm việc sử dụng các phương tiện cá nhân phụ thuộc vào nhiên liệu để hoạt động
(Câu 5) Hệ quả: Người dân có thể chuyển sang các phương tiện giao thông thân thiện với môi trường hơn như phương tiện công cộng hoặc xe đạp.
- Paraphrasing:
Đề bài này đề cập nhiều đến phương tiện giao thông công cộng:
-
- a mode of transport = a means of daily commute = a form of transport: một phương tiện giao thông
-
- commuters = travelers: người tham gia giao thông
- Bài viết:
In recent years, the use of bicycles as a mode of transport has witnessed a noticeable decline in many parts of the world. Several factors contribute to this trend, chief of which is the convenience of other private vehicles and public transportation. Nonetheless, there are many effective ways to promote cycling as a means of daily commute.
One of the primary reasons for this phenomenon is the emergence of other types of transportation. In fact, commuters in big cities have increasingly resorted to cars and motorbikes as their main means of transport considering these vehicles are automated or powered by engines. This means that the manual, labor-intensive act of riding a bike is readily out of favor for most travelers, especially those in areas where bike-friendly infrastructure is inadequate. Furthermore, public transport such as buses and trains has allowed geographical distances to be connected instantly. Coupled with its affordability, this mass transit system is an attractive option for people who need to travel daily but want to save money on maintaining their bicycles for regular usage. In short, bicycles have been largely disregarded for the most part because of its inconveniences which other types of transport can address.
The government plays a central role in bolstering the use of bicycles as a form of transport. The most direct measure is to invest in infrastructures that accommodate bicycle use, such as constructing more bike lanes or implementing a public bicycle-sharing system. Such investments could enhance the safety and appeal of cycling, thus encouraging more people to choose bicycles over other modes of transport, especially those who do not own one. Another potential policy is to raise the fuel cost, which could subsequently discourage the use of private vehicles that are dependent on fuel for operation. Residents might feel more compelled to turn to a more environmentally friendly mode of transport such as public transport or bikes.
All in all, while the prevalence of private vehicles and public transportation has resulted in a decline in bicycle usage, the way to reverse this trend could be achieved governmentally. By funding cycling infrastructure and implementing deliberate policies such as fuel cost increases, governments can make bicycles a more attractive and viable option for citizens’ daily commutes.
6. Quá trình lên ý tưởng và tư duy cho bài viết Writing Task 1: Đề thi ngày 07/09/2024
Writing Task 1
Khi tiếp cận bài thi IELTS Writing Task 1, điều đầu tiên mình làm là phân tích biểu đồ để nắm bắt các thông tin quan trọng nhất. Với bài viết về biểu đồ này, mình đã có những bước tư duy như sau:
- Đọc kỹ yêu cầu đề bài: Đề yêu cầu so sánh các thay đổi về tỷ lệ mua sắm qua hai năm 1998 và 2008, vậy mục tiêu chính là nhìn nhận sự thay đổi và xu hướng chính ở từng quốc gia.
- Quan sát tổng quan (Overview): Biểu đồ cho thấy rõ rằng, ở cả 3 quốc gia, tỷ lệ mua thực phẩm và hàng hóa ở siêu thị đều tăng lên theo thời gian. Tuy nhiên, mức độ tăng lại khác nhau giữa các quốc gia. Trong đó, country 1 cao nhất, theo sau bởi country 2, và cuối cùng thấp nhất là country 3.
- Sắp xếp ý chính trong thân bài:
Do bài này có 2 biểu đồ nói về 2 mặt hàng khác nhau -> không phù hợp để so sánh, mình đơn thuần chỉ tách mỗi đoạn một biểu đồ rồi viết lần lượt.
– Body 1: Food bought in supermarkets – Mình tả lần lượt từng quốc gia, vừa tả vừa so sánh cao thấp và miêu tả số liệu tăng ra sao.
– Body 2: Goods bought in supermarkets – Mình viết tương tự như Body 1, nhưng đưa thêm sự so sánh về việc xu hướng giữa mua Food và Goods là giống nhau.
- Bài viết:
The given bar chart illustrates the rising dominance of supermarkets regarding food and goods purpchases across three European countries between 1998 and 2008.
Overall, it is clear that supermarkets had progressively gained a higher market share in selling food and goods across all 3 examined nations, despite to varying extents. Specifically, supermarkets were most prevalent among consumers in country 1, while country 3 displayed the lowest level of supermarket reliance.
With regards to food, 10% of food bought in country 1 was from supermarkets, which then increased remarkably to a staggering 40% 10 years later, registering as the highest figure across the chart. Country 2 followed a similar pattern, rising moderately from around 25% to over 30% in the same time period. By contrast, country 3 showcased the least interest in buying from supermarkets, witnessing only a modest growth from about 5% to over 10% in the examined years.
As for goods, supermarkets once again displayed dominance in country 1, owning about 20% of the market in 1998, before rising to nearly 60% by 2008. Similarly, country 2 recorded a significant climb in its supermarket share, growing from approximately 40% to about 50% after 10 years. Finally, a neligible 3% was seen in the corresponding figure for country C in 1998, which grew to about 10% by 2008, reflecting a minimal shift in consumer preference toward supermarkets.
Writing Task 2
In many countries, the government spends a large amount of money on the arts. Some people agree with this. However, others think the government should spend more on health and education.
Discuss both sides and give your opinion.
- Brainstorm ideas:
Đề bài đưa ra một ý kiến rằng, ở nhiều quốc gia, chính phủ chi nhiều tiền vào lĩnh vực nghệ thuật. Có những người đồng tình với quan điểm trên. Tuy nhiên, cũng có người cho rằng chính phủ nên đầu tư nhiều hơn vào sức khỏe và giáo dục. Người viết sẽ phải bàn luận cả 2 quan điểm này và đưa ra quan điểm cá nhân.
Theo quan điểm của IELTS Lab, việc chi tiền vào các tác phẩm nghệ thuật cũng là một hình thức bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc. Tuy nhiên, IELTS Lab đồng tình rằng, tiền đầu tư của chính phủ nên dành cho củng cố, xây dựng hệ thống y tế và giáo dục, vì đây là 2 lĩnh vực quan trọng, ảnh hưởng đến sự tồn vinh của một đất nước. Bài viết sẽ được triển khai với các lập luận sau:
-
- Body 1: Lý do cho quan điểm ủng hộ việc đầu tư vào nghệ thuật
-
- Lý do chính là bởi vì việc đầu tư vào các tác phẩm nghệ thuật là một hình thức hữu hiệu cho việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
-
- Body 2: Lý do cho quan điểm ủng hộ việc đầu tư vào y tế và giáo dục
- Đầu tư vào y tế là quan trọng, vì sẽ giảm thiểu chi phí phát sinh cho chăm sóc sức khỏe của người dân, cũng như đảm bảo một lực lượng lao động với sức khỏe tốt, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế.
- Đầu tư vào giáo dục là quan trọng, vì một lực lượng lao động chất lượng cao sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
- Dàn ý từng đoạn thân bài:
Body 1: Ý kiến ủng hộ việc đầu tư vào nghệ thuật
(Câu 1) Topic sentence: Không thể phủ nhận rằng sự hỗ trợ của chính phủ đối với nghệ thuật là rất quan trọng để bảo tồn di sản văn hóa của quốc gia.
(Câu 2) Giải thích 1: Đầu tư vào nghệ thuật giúp bảo vệ các hoạt động văn hóa truyền thống như hội họa, âm nhạc và kịch nghệ, những giá trị có thể biến mất do áp lực của hiện đại hóa và toàn cầu hóa.
(Câu 3) Hệ quả 1: Nếu không có sự hỗ trợ tài chính từ chính phủ, những loại hình văn hóa này có thể dần bị xói mòn, gây ra mối đe dọa lớn đối với việc bảo tồn di sản quốc gia.
(Câu 4) Ví dụ: Ở Việt Nam, sự đầu tư lớn từ chính phủ đã đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn nhiều loại hình âm nhạc dân gian đang đứng trước nguy cơ bị lãng quên khi âm nhạc hiện đại trở nên phổ biến.
(Câu 5) Hệ quả 2: Nhờ vào các chương trình phục hồi mạnh mẽ từ nhà nước, những buổi biểu diễn truyền thống này vẫn được thực hành, cho phép thế hệ trẻ kết nối với di sản văn hóa phong phú của dân tộc.
Body 2: Ý kiến ủng hộ việc đầu tư vào y tế và giáo dục
(Câu 1) Topic sentence: Nguồn quỹ của chính phủ nên được ưu tiên cho các lĩnh vực mang lại lợi ích tức thời và cụ thể hơn, chẳng hạn như y tế và giáo dục.
(Câu 2) Giải thích 1: Đầu tư vào hạ tầng và dịch vụ y tế là quan trọng nhất vì sức khỏe của người dân là nền tảng để duy trì một xã hội năng suất và phát triển.
(Câu 3) Hệ quả 1: Khi mọi người có quyền tiếp cận với hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt, các chi phí y tế lớn và nhu cầu điều trị khẩn cấp sẽ được giảm thiểu.
(Câu 4) Giải thích 2: Tương tự, giáo dục cũng cần sự hỗ trợ từ nhà nước vì một dân số được giáo dục tốt là chìa khóa để thúc đẩy đổi mới, phát triển kinh tế và giảm nghèo.
(Câu 5) Hệ quả 2: Một lực lượng lao động có trình độ cao và linh hoạt sẽ đáp ứng tốt hơn với những yêu cầu của thị trường toàn cầu đang thay đổi, từ đó thúc đẩy phát triển bền vững.
- Bài viết:
Various nations worldwide are reported to allocate a substantial amount of public funding to supporting the arts. While some view this phenomenon as a worthwhile investment towards society, opponents believe that these resources should be more effectively used on crucial sectors such as healthcare and education. This essay will explore both standpoints and argue that, although the arts hold value, health and education should be the government’s top spending priorities.
On the one hand, it is undeniable that government support for the arts is essential for preserving a country’s cultural heritage. Indeed, investing in the arts helps protect traditional practices such as painting, music, and theater, which might otherwise disappear due to the pressures of modernization and globalization. Without this financial support, these cultural expressions could gradually be eroded, posing a significant threat to the preservation of national heritage. For instance, in Vietnam, substantial funding from the government has been crucial in preserving a wide range of folk music types which are on the verge of extinction as modern popular music prevails. Thanks to rigorous revitalization programs from the state, these traditional performances are still practiced today, allowing younger generations to connect with Vietnam’s rich cultural heritage.
On the other hand, it is my firm conviction that government funds should prioritize sectors that provide more immediate and tangible benefits, such as health care and education. To begin with, investing heavily in medical infrastructure and services is always of utmost significance as the well-being of citizens is fundamental to sustaining a productive and thriving society. When individuals have access to a good healthcare system, especially with an emphasis on early intervention, expensive emergency treatment and long-term care needs can be significantly lowered. This in turn helps reduce health-related costs for citizens, and ensure a level of productivity within the workforce that directly boosts economic output. Similarly, education is also in need of state assistance on the grounds that a well-educated population is the key to economic progress. In fact, quality education provides individuals with the essential skills and knowledge necessary for their future careers. A capable and adaptable workforce is accordingly more equipped to meet the demands of a rapidly changing global market, ultimately driving technological advancements, and fostering a sustainable economic development.
In conclusion, while government support for the arts plays a vital role in preserving cultural heritage and maintaining national identity, the focus of public funding should ultimately be on healthcare and education. By prioritizing health and education, the government not only secures the physical and intellectual foundations of its citizens but also fosters sustainable growth and prosperity for the nation as a whole.
Tạm Kết
Quá trình lên ý tưởng và tư duy trong IELTS Writing không chỉ giúp bạn viết bài nhanh hơn mà còn nâng cao chất lượng lập luận, giúp bài viết trở nên chặt chẽ và thuyết phục hơn. Việc luyện tập thường xuyên theo các phương pháp brainstorming, tư duy phản biện và xây dựng bố cục logic sẽ giúp bạn cải thiện điểm số một cách đáng kể.
Bạn đã sẵn sàng nâng cấp kỹ năng Writing của mình? Hãy theo dõi IELTS Lab để cập nhật thêm nhiều chiến lược học tập hữu ích giúp bạn chinh phục IELTS một cách khoa học và hiệu quả!
Trả lời